Mụn mủ ở trẻ sơ sinh không phải là trường hợp hiếm gặp. Nhiều cha mẹ chủ quan nghĩ rằng, đây là hiện tượng bình thường do thời tiết nóng nực hay trẻ nóng trong người. Tuy nhiên, nhiều trường hợp xuất hiện mụn mủ là do vi khuẩn, nếu không xử lý kịp thời sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm. Vậy nguyên nhân và cách xử lý khi trẻ sơ sinh bị nổi mụn mủ như thế nào? Mời bạn tham khảo bài viết dưới đây.

Vì sao trẻ sơ sinh lại nổi mụn mủ?

Mụn mủ ở trẻ sơ sinh là gì?

Mụn mủ ở trẻ sơ sinh là gì?

Theo các chuyên gia, hiện tượng trẻ sơ sinh bị nổi mụn mủ thường xảy ra trong giai đoạn từ 4 - 6 tháng tuổi. Nguyên nhân gây ra mụn mủ là do trong những tuần đầu tiên sau sinh, kích thích tố dư thừa của mẹ sẽ truyền gián tiếp sang con thông qua đường sữa mẹ. Từ đó kích thích tuyến dầu của trẻ gây ra bã nhờn. Bã nhờn bịt kín lỗ chân lông khiến trẻ sơ sinh bị nổi mụn. Điều này sẽ gây đau đớn và khó chịu cho trẻ.

Ngoài ra, trẻ sơ sinh bị nổi mụn mủ còn do các yếu tố sau:

+ Do dị ứng với thời tiết.

+ Do dị ứng với thực phẩm được bổ sung vào cơ thể.

+ Do trẻ bị côn trùng đốt.

Mụn mủ có thể xuất hiện ở bất kỳ vị trí nào trên cơ thể trẻ, nhưng chủ yếu là vùng da đầu, mặt, cổ, nách, mông… 

>>> Xem thêm: Mụn đầu trắng có nên nặn không? 

Dấu hiệu nhận biết mụn mủ ở trẻ sơ sinh

Mụn mủ ở trẻ sơ sinh là những biểu hiện ngoài da và để lại nhiều dấu hiệu như:

+ Khi mới bắt đầu, mụn mủ trên da xuất hiện với những nốt bằng hạt đỗ có màu hơi đỏ hoặc hồng, đường kính khoảng 1-2 cm.

Khi mới bắt đầu, mụn mủ trên da trẻ sơ sinh sẽ xuất hiện những nốt bằng hạt đỗ.

Khi mới bắt đầu, mụn mủ trên da trẻ sơ sinh sẽ xuất hiện những nốt bằng hạt đỗ. 

hotline

+ Dần dần, những nốt này phát triển lớn hơn, kích thước có thể khác nhau, vùng da xung quanh sưng đỏ và đau.

+ Mụn mủ khi chạm vào sẽ đau, mụn có thể bị vỡ ra, chảy mủ.

+ Mụn mủ có thể mọc riêng lẻ hoặc từng cụm ở mỗi vùng da trên cơ thể.

+ Mụn mủ nhỏ, khi vỡ ra thành nhiều lỗ sâu lỗ chỗ như tổ ong.

Tình trạng da nổi mụn mủ - một trong những loại mụn nguy hiểm nhất hiện nay (kể cả ở người lớn lẫn trẻ nhỏ, trẻ sơ sinh) đều dễ dàng bị vỡ ra và viêm nhiễm, dẫn đến nhiễm trùng và nhiều biến chứng nguy hiểm. Đặc biệt ở trẻ nhỏ, nếu bị mụn mủ lâu ngày mà không được can thiệp kịp thời sẽ gây ra nhiều ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của bé.

Với trẻ sơ sinh, cơ thể yếu ớt không đủ sức chống đỡ với vi khuẩn nên sẽ bị mụn mủ liên tiếp và dẫn tới các biến chứng nguy hiểm như: Viêm thận cấp, nhiễm khuẩn huyết… nếu bố mẹ không phát hiện và điều trị kịp thời cho con. Đối với trường hợp trẻ sơ sinh bị mụn mủ ở đầu hay mặt, những vùng như môi trên, cánh mũi có thể gây ra những biến chứng như viêm tĩnh mạch, xoang mũi…

>>> Xem thêm: Những điều cần biết về mụn bọc có mủ và cách điều trị hiệu quả

Cách chữa mụn mủ ở trẻ sơ sinh 

Khi trẻ sơ sinh bị mụn mủ, bạn nên thực hiện các biện pháp dưới đây để bé nhanh khỏi:

+ Tắm rửa, vệ sinh cho bé thật sạch bằng nước ấm, đặc biệt vùng da bị mụn mủ.

Khi trẻ sơ sinh bị mụn mủ cần được tắm rửa sạch sẽ

Khi trẻ sơ sinh bị mụn mủ cần được tắm rửa sạch sẽ

+ Trong khi tắm rửa cho trẻ không được kỳ cọ quá mạnh, sẽ khiến cho những nốt mụn mủ vỡ ra. 

+ Mặc quần áo, mũ nón thoáng mát, rộng rãi với chất liệu cotton tự nhiên cho bé.

+ Thường xuyên cắt móng tay để bé không chạm vào các nốt mụn mủ, gây lở loét.

+ Bạn nên thay đổi các nhóm thực phẩm trong bữa ăn hàng ngày của bé, bằng những món dễ ăn như cháo, súp… và các trái cây giàu vitamin C nhằm tăng sức đề kháng. 

+ Kéo dài thời gian cho trẻ bú đến năm 2 tuổi (nếu có thể) để đảm bảo cung cấp đủ dưỡng chất và tăng sức đề kháng cho con.

+ Bạn không tự ý nặn mụn hay dùng kim chích nốt mụn hoặc đắp cao thuốc lên da của trẻ sơ sinh, để phòng ngừa tình trạng nhiễm trùng.

+ Môi trường sống của trẻ cần đảm bảo sạch sẽ, thoáng mát. Chăn, ga, gối, đệm cần được giặt sạch và phơi nắng thường xuyên.

+ Một trong những cách trị mụn mủ ở trẻ sơ sinh hiệu quả mà ít người quan tâm, đó là điều chỉnh chế độ ăn của chính người mẹ. Điều này ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng sữa mẹ khi cho con bú. Nguồn dinh dưỡng từ sữa mẹ cũng là một trong những nhân tố quyết định đến việc điều trị mụn mủ ở trẻ. Những bà mẹ có con nhỏ bị mụn mủ hãy sử dụng những thực phẩm tính mát như: Ăn nhiều rau xanh (mồng tơi, rau má, rau diếp cá,…), hoa quả. Đặc biệt, hạn chế đồ ăn cay nóng, nhiều dầu mỡ.

Để cải thiện tình trạng mụn mủ ở trẻ sơ sinh, các bà mẹ cũng nên có chế độ dinh dưỡng hợp lý

Để cải thiện tình trạng mụn mủ ở trẻ sơ sinh, các bà mẹ cũng nên có chế độ dinh dưỡng hợp lý

+ Khi chăm sóc cho trẻ, bạn cũng cần giữ cho đôi tay của mình được sạch sẽ, rửa tay bằng xà phòng diệt khuẩn trước khi bế trẻ.

>>> Xem thêm: Bị mụn mủ kiêng ăn gì để nhanh khỏi?

Cải thiện tình trạng mụn mủ ở trẻ sơ sinh bằng sản phẩm thảo dược

Dù là tình trạng không hiếm gặp ở trẻ sơ sinh, nhưng mụn mủ không thể tự khỏi. Mụn mủ trong những năm tháng đầu đời sẽ tác động không nhỏ đến sự phát triển của bé. Chính vì vậy, khi trẻ xuất hiện những dấu hiệu của mụn mủ, các bậc phụ huynh cần có biện pháp can thiệp kịp thời để tình trạng sớm được cải thiện. Hiện nay, các nhà khoa học đã nghiên cứu và bào chế ra sản phẩm kem trị mụn từ thảo dược cho hiệu quả bền vững, tiện lợi khi sử dụng. Điển hình là kem thảo dược Azacné

Azacné được các bậc phụ huynh lựa chọn để cải thiện tình trạng mụn mủ ở trẻ sơ sinh

 Azacné được các bậc phụ huynh lựa chọn để cải thiện tình trạng mụn mủ ở trẻ sơ sinh

Đặt mua ngay

Đây là kem thảo dược với thành phần chính là dịch chiết Neem (cây sầu đâu, Xoan Ấn Độ) – một dược liệu có nguồn gốc từ Ấn Độ đã được sử dụng hàng nghìn năm với nhiều công trình nghiên cứu khoa học khẳng định tác dụng chống viêm, kháng khuẩn, nhanh liền sẹo, trị mụn, trị thâm mụn... Những tác dụng này được tăng cường khi phối hợp với các thảo dược khác có tác dụng kháng khuẩn (sài đất, ba chạc, hoàng liên), chống viêm (hoàng liên, lô hội) đặc biệt là tác dụng thu nhỏ ổ loét, nhanh liền sẹo, trị mụn mủ, chốc lở, mụn đầu đinh có ở hầu hết các thành phần như lô hội, sài đất, ba chạc, hoàng liên… làm cho Azacné là một công thức chuyên biệt giúp cải thiện mụn và nhanh mờ vết thâm. Đặc biệt, sản phẩm này có thành phần từ thiên nhiên nên rất an toàn khi sử dụng, thích hợp cho mọi đối tượng, kể cả trẻ sơ sinh. 

Cảm nhận của khách hàng

Kem bôi thảo dược Azacné không những có tác dụng điều trị mụn mủ hiệu quả mà còn hỗ trợ điều trị mụn ẩn, mụn trứng cá,… Điển hình cho trường hợp mụn ẩn, mụn trứng cá là chị Thủy (Sinh năm 1969, ở 11C đường Nguyễn Trãi, phường Yên Đỗ, thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai). Chị đã phải trải qua những tháng ngày vô cùng "khổ sở" vì những nốt mụn bị sưng, gây ngứa, khó chịu xuất hiện ngày càng nhiều trên trán, cằm, quanh miệng. Thế nhưng, nhờ được biết đến và sử dụng kem bôi thảo dược trị mụn Azacné, da mặt chị Thủy đã trở nên láng mịn, vết thâm nám mờ hẳn đi và không còn để lại dấu vết của mụn. Để được hiểu rõ hơn về quá trình điều trị mụn của chị Thủy, mời các bạn cùng theo dõi nội dung video này.

>>>XEM THÊM: Cách cải thiện mụn trứng cá của những người khác

Đánh giá của chuyên gia

Mụn mủ là một mảng phồng lên của da, chứa đầy chất lỏng (mủ). Đó là những nốt sưng tấy và có mủ trắng bên trong, gây cảm giác nhức, khó chịu. Đây cũng chính là nỗi ám ảnh của rất nhiều người khi bị mụn mủ đeo bám. Tuy không gây nguy hiểm đến tính mạng, nhưng tình trạng này có thể lây lan và thường xuyên tái phát trên da nếu không được chữa trị đúng cách. Trong nội dung video trên đây, chuyên gia Trần Quang Đạt sẽ giải đáp lý do tại sao mụn mủ thường hay tái phát nhiều lần.

>>> Xem thêm: Chuyên gia Trần Quang Đạt tư vấn cụ thể cách cải thiện tình trạng trẻ bị mụn nhọt ở mông và hai bên háng, xem chi tiết TẠI ĐÂY

Hy vọng qua bài viết này, các bạn đã biết cách xử lý khi trẻ sơ sinh bị nổi mụn mủ. Hiện tượng này khá phổ biến, nhưng các bậc phụ huynh không nên coi thường. Bên cạnh việc vệ sinh sạch sẽ, bạn đừng quên cho bé sử dụng kem bôi thảo dược Azacné để đạt được hiệu quả trị mụn mủ tốt nhất nhé!

Nếu có thắc mắc về cách trị mụn mủ hay sản phẩm kem bôi trị mụn Azacné, bạn hãy gọi tới tổng đài 18006104 (MIỄN CƯỚC CUỘC GỌI); hotline (ZALO/VIBER) 0902207112 để được tư vấn nhanh nhất.

Hà Nguyễn